Ssh Vps Rumahweb

Ssh Vps Rumahweb

Cara Mendapatkan cPanel Gratis

Rumahweb memberikan lisensi cPanel Solo gratis untuk setiap pembelian VPS KVM, mulai dari paket M. Pada saat pemesanan VPS, Anda dapat memilih salah satu OS berikut:

Selanjutnya pilih cPanel Solo pada opsi control panel. Tagihan untuk lisensi cPanel ini akan otomatis dibuat gratis atau Rp0.

Lisensi cPanel Solo gratis ini tidak hanya berlaku pada pembelian baru saja. Jika Anda sudah berlangganan cPanel Solo berbayar di Rumahweb, Anda dapat mengajukan klaim gratis dengan mengirimkan email ke [email protected].

Bagi Anda yang telah memiliki layanan VPS KVM mulai dari paket M tanpa panel, Anda juga dapat melakukan klaim untuk mendapatkan lisensi cPanel Solo gratis ini. Namun, proses penambahan lisensi cPanel harus dilakukan dengan cara rebuild.

Proses rebuild pada VPS akan menghapus semua data di VPS Anda. Karena itulah, Anda harus melakukan backup dan restore secara mandiri setelah instalasi cPanel selesai dilakukan. Pastikan bahwa VPS Anda telah menggunakan salah satu dari OS yang disebutkan di atas.

Untuk instalasi cPanel pada VPS, Anda bisa mengikuti panduan berikut :

Program lisensi cPanel gratis dari Rumahweb berlaku sampai 16 November 2026.

Demikian artikel cPanel gratis untuk pengguna VPS KVM di Rumahweb Indonesia. Semoga dengan lisensi ini, Anda dapat mengembangkan website dengan lebih mudah, sehingga usaha Anda juga semakin meningkat!

Bài hướng dẫn chỉ sử dụng với VPS sử dụng OS Linux

Một trong các phương thức đăng nhập vào VPS khá an toàn đó là việc sử dụng SSH Key để thay thế cho mật khẩu. Mặc định mỗi VPS bạn sẽ đăng nhập vào bằng username  root  và mật khẩu root mà nhà cung cấp đã gửi cho bạn lúc thuê VPS, tuy nhiên việc sử dụng mật khẩu luôn có 2 nguy cơ lớn là:

Do đó, vHost khuyến khích các bạn làm quen với SSH Key để đăng nhập vào VPS, cũng như sử dụng nó để xác thực các kết nối từ bên ngoài vào cho an toàn hơn.

Bật terminal trên máy linux của bạn lên và thực hiện theo các bước sau.

Thực hiện câu lệnh sau để tạo Public key

sau khi thực hiện câu lệnh này hệ thống sẽ yêu cầu bạn nhập passphrase (tại đây bạn không cần nhập cũng được ấn enter cho đến khi kết thúc, nhưng vHost khuyên bạn nên nhập vào trường này vì nó giống bảo mật 2 lớp cho Public key của bạn.)

Tiếp đến chúng ta cần coppy đoạn Key này tới VPS của các bạn, ngay tại máy Linux của các bạn ta thực hiện lệnh sau:

Với việc copy này thì đoạn mã Public Key vừa tạo trên máy linux của bạn sẽ được chuyển vào VPS tại thư mục   /root/.ssh/authorized_keys

Sau khi copy xong các bạn thực hiện ssh tới VPS theo lệnh sau.

thông báo sau sẽ hiện ra.

Để đảm bảo không có thể đăng nhập vào VPS của bạn bằng mật khẩu root nữa ban cần vào file sshd_config

Với việc này bạn đã vô hiệu hóa xác thực passwd qua SSH và bạn chỉ có thể đăng nhập bằng Public key mà bạn vừa tạo.

Ở đây vHost sẽ chỉ các bạn sử dụng SSH KEY trên 2 nền tảng là PuTTy và SSH

Trước tiên các bạn cần download phần mềm PuTTygen về máy ( nếu bạn sử dụng PuTTy thì PuTTygen đã được cài mặc định, còn bạn sử dụng SSH thì cần phải tải thêm PuTTygen về )

Chúng ta sẽ thực hiện theo các bước sau:

Trước tiên các bạn nhập key passphrase (pass này các bạn phải nhớ và mình sẽ nói lúc nào cần sử dụng nó để đăng nhập vào VPS ở phần dưới)

Tại đây các bạn phải di chuyển chuột để tiến trình được chạy cho đến khi hoàn tất.

Sau đó các bạn cần gửi đoạn mã Public Key như trong hình cho vHost để kích hoạt dịch vụ SSH Key.

Các bạn copy key đó ở đây(nhớ copy không thiếu 1 chữ nha, vì đây sẽ là đoạn mã đối chiếu với đoạn mã trong ssh_key mình đã tạo trước đó có giống đoạn mã này ko?)

Các bạn thực hiện như sau

Nhập địa chỉ IP và đăng nhập vào VPS sẽ thấy hình như sau:

Nhập tên user khi các bạn đăng ký dịch vụ VPS của vHost.

Tại đây là lúc ta sử dụng tới key passphrase mà các bạn đã tạo ngay từ đầu (nếu các bạn không tạo key này thì người khác chỉ cần có file ssh_key của mình là có thể đăng nhập đươc, key này giống như mật khẩu 2 lớp vậy)

Khi bạn nhập key passphrase xong sẽ đăng nhập vào VPS thành công mà không cần phải sử dụng tới passwd root để đăng nhập vps nữa.

Tại đây nếu bạn sử dụng user root để đăng nhập vào VPS sẽ bị lỗi như sau và VPS sẽ bị thoát ra.

Trước tiên các bạn hãy trọn các option theo hình và nhớ điền key passphrase nhé.

Các bạn điền username khi đăng ký dịch vụ của vHost.

Sau khi tùy chọn các option các bạn cần kết nối ssh với file chưa key mà các bạn đã tạo trước đó.

Tiếp đến các bạn chon option sau

ở option client key  đây là các option được tạo ra khi bạn thêm file ssh_key vào trong ssh, nếu bạn chưa thêm file này thì mục này sẽ không có

Sau đó các bạn nhập IP và đăng nhập vào VPS với SSH.

Khi đăng nhập được vào VPS bạn sử dụng lệnh sau để chuyển quyền về tài khỏan root.

Lưu Ý: Các bạn lưu ý với việc sử dụng SSH KEY và vô hiệu hóa xác thực passwd khi đăng nhập qua SSH thì việc bảo mật file SSH_KEY là rất quan trọng và các bạn phải luôn mang theo file này nếu muốn sử dụng SSH trên một máy tính khác, các bạn có thể lưu file này trên google Drive hoặc trên một công cụ lưu trữ nào khác để đăng nhập VPS trên bất kỳ máy tính nào.

Chúc các bạn thành công.

Select Apache Verison

Application not supported !

NOTE: Webuzo will be installed as a control panel

Select Apache Verison

Application not supported !

NOTE: Webuzo will be installed as a control panel

Sebagai salah satu upaya Rumahweb Indonesia memudahkan pelanggan VPS dalam mengelola layanan, kami memberikan lisensi cPanel Solo gratis untuk setiap pembelian VPS KVM, mulai dari paket M. Lalu, bagaimana cara mendapatkan cPanel gratis ini?

Pada artikel ini, kami akan mengulas secara lengkap tentang apa itu lisensi cPanel Solo hingga cara klaim lisensi cPanel gratis di Rumahweb. Simak informasinya berikut ini!

cPanel adalah control panel berbasis Linux yang paling banyak digunakan oleh penyedia hosting di seluruh dunia hingga saat ini. Selain karena fiturnya yang sangat lengkap, cPanel juga mudah digunakan dan memiliki tampilan user-friendly.

cPanel memiliki beberapa jenis lisensi, yakni Solo, Admin, Pro, dan Premier. Perbedaan jenis-jenis cPanel ini terletak pada jumlah akun cPanel yang dapat dibuat. Sedangkan dari segi fitur, tidak ada perbedaan antara masing-masing jenis lisensi.

cPanel Solo adalah jenis lisensi server untuk single use. Artinya, Anda hanya dapat membuat satu akun cPanel saja. cPanel Solo dapat digunakan baik pada Dedicated Server (Metal Server)  maupun dalam lingkungan virtualisasi, seperti VPS.

Sebagai control panel yang paling banyak digunakan, cPanel terkenal memiliki fitur yang lengkap. Beberapa fitur utama cPanel yang bisa Anda gunakan antara lain:

Lisensi cPanel Solo dapat digunakan untuk mengelola unlimited domain dengan fitur addon. Kelebihan ini dapat menghemat biaya dan memudahkan Anda dalam mengelola VPS.

Perbedaan cPanel Solo dengan Edisi Standar?

Selain dari segi harga, satu-satunya perbedaan antara cPanel standar dan cPanel Solo adalah jumlah akun cPanel yang bisa Anda buat.

Anda hanya dapat membuat 1 akun cPanel pada lisensi Solo, 5 akun pada lisensi Admin, 30 akun pada lisensi Pro dan 100 akun pada lisensi Premier.

BACA JUGA : Kelebihan VPS KVM yang Harus Anda Ketahui

Siapa yang Membutuhkan cPanel Solo?

Lisensi Solo cocok digunakan jika Anda ingin membuat hosting untuk satu website saja, namun ingin mengelolanya dengan control panel yang lengkap, seperti cPanel.

Sebelum ada lisensi cPanel Solo, pengguna harus menggunakan lisensi cPanel Admin untuk Cloud Server/VPS atau cPanel Premier untuk Dedicated Server. Tentu saja, kedua lisensi ini ditawarkan dengan harga yang relatif mahal.

Berbeda dengan cPanel Solo yang ditawarkan dengan harga yang cukup terjangkau, yakni sekitar $17.49 per bulan dan Anda sudah bisa mendapatkan berbagai fitur premium cPanel.

Namun bagi Anda yang memiliki layanan VPS KVM di Rumahweb, mulai dari paket M ke atas, Anda bisa mendapatkan lisensi cPanel Solo secara gratis!

Anda mungkin ingin melihat